Các thực phẩm ít purin cho người bị bệnh gút

Ngày đăng:22/12/2018
Bình luận: Array

Cần nắm rõ các loại thực phẩm ít purin để đẩy nhanh hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh Gout, giúp chất lượng cuộc sống bệnh nhân Gout được nâng cao.

Có 2 nhóm thực phẩm ít purin danh cho người bệnh Gout. Đó là nhóm có hàm lượng từ 0-50mg/100g thực phẩm và nhóm có hàm lượng từ 50-100mg thực phẩm. Đầu tiên chúng ta sẽ cùng xem qua nhóm thực phẩm ít purin có hàm lượng từ 0-50mg/100g thực phẩm:

 

Nhóm thực phẩm ít purin có hàm lượng từ 0-50mg/100g

Nhóm thực phẩm ít purin có hàm lượng từ 0-50mg/100g

 

Tiếp theo chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nhóm thực phẩm ít purin từ 50-100mg thực phẩm:

 

Nhóm thực phẩm ít purin từ 50-100mg

Nhóm thực phẩm ít purin từ 50-100mg

 

Đối với việc ăn uống của người bệnh Gout cần lưu ý một số điều

Ngoài việc nắm rõ các loại thực phẩm ít purin từng bảng danh sách thì để đẩy nhanh hiệu quả hỗ trợ điều trị, trong ăn uống và sinh hoạt bệnh nhân cần chú ý một số vấn đề sau:

Cung cấp lượng nước nạp vào cơ thể nhiều hơn: Uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày, chủ yếu là nước tinh khiết (nước lọc). Nước sẽ giúp cơ thể tăng khả năng đào thải chất lỏng ra ngoài theo đường nước tiểu.

Không nên ăn các thực phẩm nhiều purin như chim, thú rừng, chó, dê, thịt muối, nem chua, hải sâm, cá hồi, cá mòi, hột vịt lộn…

Không nên sử dụng bia rượu: Những thức uống này có hàm lượng purin rất cao sẽ khiến bệnh gout tái phát nhanh chóng hoặc trở nên trầm trọng hơn.

Hạn chế các thức ăn giàu đạm, không nên dùng quá một gram protein/kg trọng lượng cơ thể trong một ngày

Có chế độ ăn uống cân bằng giữa các nhóm chất để cơ thể không bị thiếu hụt chất dinh dưỡng.

Cắt giảm lượng chất béo nạp vào cơ thể để tránh tình trạng thừa cân làm tăng sức nặng đè nén lên các khớp.

Để tránh được việc bệnh nhân phải sử dụng thuốc tây quá nhiều nên thiết lập các bữa ăn chứa thực phẩm ít purin dù các loại thực phẩm này không có tác dụng điều trị bệnh triệt để nhưng chúng hạn chế tái phát bệnh và giảm bớt các biến chứng xấu do bệnh mang lại. Hãy ghi chép lại những thông tin bài viết chia sẻ ở trên để tự xây dựng cho mình một chế độ ăn uống khoa học và hữu ích nhất khi bị bệnh gout.

Viết bình luận